Showing posts with label joseph-roth. Show all posts
Showing posts with label joseph-roth. Show all posts
Sep 21, 2024
Sep 9, 2024
Aug 30, 2021
Feb 11, 2020
Dec 9, 2019
Arthur thứ ba
"sự im lặng thì cũng giống cỏ"
Nếu không tính King Arthur cùng các hiệp sĩ thì ngoài Arthur Schopenhauer và Arthur Rimbaud, chúng ta đến với Arthur thứ ba: Arthur Schnitzler. Như vậy là tiếp tục câu chuyện văn chương Áo.
Nov 30, 2019
Sep 18, 2019
[tiện bút] Les Feuillantines (tiếp)
(đã tiếp tục Kyra Kyralina; còn đây - tất nhiên - là tiếp tục của ởkia)
... niềm vui không thể tính từ hóa của cơ thể...
(Alejandra Pizarnik)
Jul 12, 2019
Ông trưởng ga
tiếp tục Joseph Roth: ởkia đã nói đến chuyện tôi muốn có cuốn tiểu sử Roth của David Bronsen, và đã có người hứa tặng; giờ, trong địa hạt Roth tôi chỉ còn thiếu mấy quyển sau: Tarabas, Les Fausses Mesures (ấn bản Sillage, 2009), Conte de la 1002e nuit, Confession d'un assassin racontée en une nuit và Symptômes viennois (tổng cộng 5) - cơ hội lớn để tặng sách cho tôi
Jul 6, 2019
Jul 2, 2019
Bách Nhật
tiếp tục câu chuyện Joseph Roth (kết thúc luôn bài gần đây nhất về văn chương Roth, Hôtel Savoy - Bách Nhật là tên một cuốn tiểu thuyết khác của Roth; cũng tiếp tục một loạt nữa: tiếp bài "Witold Gombrowicz" cũng như bản dịch Ferdydurke - nó đã bắt đầu, nếu như có thể nói vậy, chảy thực sự được rồi)
May 30, 2019
Trong lúc đọc Hermann Broch (1)
đấy, cuối cùng đã tưởng mục "trong lúc đọc" sẽ tiếp tục với Sainte-Beuve, hóa ra vẫn chưa
cú quay trở lại với Joseph Roth gần đây đã làm cho tôi thấy là không thể không thực hiện điều tương tự với Hermann Broch: văn chương tiếng Đức của những người bên lề vĩ đại như thế nói về thế giới của cách đây đúng một thế kỷ - cái thế giới ấy vẫn tiếp diễn
cú quay trở lại với Joseph Roth gần đây đã làm cho tôi thấy là không thể không thực hiện điều tương tự với Hermann Broch: văn chương tiếng Đức của những người bên lề vĩ đại như thế nói về thế giới của cách đây đúng một thế kỷ - cái thế giới ấy vẫn tiếp diễn
Apr 15, 2019
May 24, 2018
Roth
Trong số các nhà văn lớn nhất của thế kỷ 20, có một người mang họ Roth.
Đó là người như thể đi cùng nhịp với sự suy đổ, với tàn nhạt của một thứ từng một thời vô cùng lớn lao, một thứ đã có lúc như thể chẳng bao giờ có thể suy tàn. Đế chế nào cũng là đế chế chỉ vì trông như thể nó trường tồn.
Nhưng văn chương của Roth nhịp rất chính xác vào với suy sụp đế chế.
Đó là người như thể đi cùng nhịp với sự suy đổ, với tàn nhạt của một thứ từng một thời vô cùng lớn lao, một thứ đã có lúc như thể chẳng bao giờ có thể suy tàn. Đế chế nào cũng là đế chế chỉ vì trông như thể nó trường tồn.
Nhưng văn chương của Roth nhịp rất chính xác vào với suy sụp đế chế.
Nov 5, 2017
Dantzig
Günter Grass là nhân vật mà tôi nghĩ ngay đến, khi bắt đầu thấy quan tâm đến chuyện văn chương trình hiện các thành phố như thế nào (tôi đã thử vài lần và thấy là khả dĩ :p xem chủ yếu ở kia và ở kia). Bởi vì Dantzig, Danzig, vì ba cuốn tiểu thuyết tạo nên "trilogy" về Dantzig của Grass.
May 6, 2009
thời gian như con côn trùng đang bò ngang qua một tảng đá phơi trần
* Bài này đã post ở blog cũ, nhưng do một trục trặc nên đã xóa đi. Chống chỉ định: những người hay hoang mang. Câu "thời gian như con côn trùng đang bò ngang qua một tảng đá phơi trần" trích từ Xứ Cát, đoạn Muad'Dib chờ đợi ngay trước trận đánh quyết định giải phóng Arrakis.
Truyện “Funes hay ký ức” nằm trong một tập truyện in năm 1944 của Jorge Luis Borges. Nhà văn vĩ đại nhất của Mỹ Latinh thế kỷ hai mươi dùng câu chuyện đặc biệt ám ảnh này (tất cả tác phẩm của Borges đều ám ảnh rất mạnh, nhưng “Funes hay ký ức” còn ám ảnh hơn nhiều so với Borges “thông thường”) để giải quyết vấn đề thời gian, quá khứ và ký ức. Ngay lập tức, dưới ngòi bút mang đầy tính chất giả kim thuật của Borges, thời gian liền biến thành mê cung, thêm một mê cung nữa mà Borges tạo ra trong đời sáng tạo của mình, sau mê cung của ngôn từ (“mở miệng nói nghĩa là rơi vào trùng ngôn”), của những cuốn sách (có lẽ trong lịch sử văn chương chưa có nhà văn nào say mê sách và đọc như Borges, dù cho về cuối đời khi trở thành giám đốc thư viện quốc gia Argentina thì định mệnh trớ trêu đã buộc Borges bị mù), và của những khu vườn (“Khu vườn các lối đi rẽ về hai ngả” – nhan đề một truyện khác).
Truyện “Funes hay ký ức” nằm trong một tập truyện in năm 1944 của Jorge Luis Borges. Nhà văn vĩ đại nhất của Mỹ Latinh thế kỷ hai mươi dùng câu chuyện đặc biệt ám ảnh này (tất cả tác phẩm của Borges đều ám ảnh rất mạnh, nhưng “Funes hay ký ức” còn ám ảnh hơn nhiều so với Borges “thông thường”) để giải quyết vấn đề thời gian, quá khứ và ký ức. Ngay lập tức, dưới ngòi bút mang đầy tính chất giả kim thuật của Borges, thời gian liền biến thành mê cung, thêm một mê cung nữa mà Borges tạo ra trong đời sáng tạo của mình, sau mê cung của ngôn từ (“mở miệng nói nghĩa là rơi vào trùng ngôn”), của những cuốn sách (có lẽ trong lịch sử văn chương chưa có nhà văn nào say mê sách và đọc như Borges, dù cho về cuối đời khi trở thành giám đốc thư viện quốc gia Argentina thì định mệnh trớ trêu đã buộc Borges bị mù), và của những khu vườn (“Khu vườn các lối đi rẽ về hai ngả” – nhan đề một truyện khác).
Subscribe to:
Posts (Atom)