2007年12月17日月曜日

五月天

五月天(英語:MAYDAY)是一組台灣的樂團,成員共有五人。前身為「So Band」樂團,在1997年3月29日改名為「五月天」。樂團由阿信(主唱)、怪獸(吉他)、瑪莎(貝斯)、石頭(吉他)和冠佑(鼓手)組成,除了冠佑以外,其餘四人皆畢業自台灣台北市的師大附中。樂團的名稱是來自貝斯手瑪莎在網路論壇上的代號。

五月天第一張創作專輯》,1999年
《愛情萬歲》,2000年
《人生海海》,2001年
《時光機》,2003年
《神的孩子都在跳舞》,2004年
《為愛而生》,2006年
樂團經歷
五月天的前身為「So Band」樂團,是由當時就讀師大附中的吉他手怪獸(溫尚翊)、主唱阿信(陳信宏),以及第一任的鼓手錢佑達在1995年組成。五月天深深受到批頭四的影響,認為搖滾樂擁有改變世界的力量,在歌曲中傳達愛以及和平的信念,這是所有團員都非常喜歡的團體。

So Band(1995年—1997年)
參加野台開唱後,樂團開始將錄製的試聽帶(demo)送到各大唱片公司,希望爭取出片的機會。1997年6月,台灣滾石唱片的製作人賈敏恕在聽過試聽帶後,與主唱阿信連絡,兩個月後五月天就與滾石簽約。「志明與春嬌」並為該年度中華音樂人交流協會的年度十大單曲之一。首張專輯發行後不久,1999年8月28 日樂團於台北市立體育場舉辦了第一次的大型演唱會「第168場演唱會」,吸引許多支持者參加,成為台灣著名的偶像團體。

地下到主流(1997年—1998年)
2000年7月7日樂團推出第二張專輯《愛情萬歲》,銷售量超越前一張專輯,達到35萬張。,樂團暫時休息。

愛情萬歲與人生海海(1998年—2001年)
在樂團休息期間,2002年他們推出華人音樂史上首部自傳式紀錄電影《搖滾本事》,並推出同名的原聲帶專輯。電影在台灣的大型戲院上映,並在三天內獲得超過新台幣120萬的票房成績。
在2004年夏天,五月天第三次參與電影的配樂製作,替電影《五月之戀》製作音樂,與之前不同的是,這次樂團吉他手石頭也參與了演出。2004年11月5日他們推出第五張錄音室專輯《神的孩子都在跳舞》。
之後五月天舉辦為期半年,首次的世界售票巡迴演唱會「Final Home 當我們混在一起」,自2004年12月25日至2006年5月1日,在台灣、美國、中國大陸、新加坡、馬來西亞、日本和香港進行多場演出。在演唱會結束後,推出現場記錄專輯《Final Home》。
在推出五張專輯後,在2005年8月推出精選輯《知足》,分為台語和國語歌曲兩張CD。2005 年11月11日,五月天於台北101的91樓觀景台舉辦「史上最接近天空演唱會」(或稱「頭頂天空演唱會」),這場演唱會在海拔390.6公尺的地方舉行,唱片公司希望能以此申請金氏世界紀錄「世界最高的演唱會」。
2006年,五月天與滾石唱片策略長陳勇志合作,以股東身份成立「相信音樂」,旗下擁有五組藝人(包括了五月天﹑品冠﹑強辯樂團﹑丁噹以及梁靜茹)的經紀合約和他們的全部音樂版權,只有唱片發行交給滾石唱片。
五月天的第六張錄音室專輯《為愛而生》在2006年12月29日推出。2007年1月1日凌晨,五月天於台北信義新光三越香堤大道舉辦「史上最拼跨年簽名會」,此次簽名會長達近十小時。2007年1月6日在台北縣板橋、1月13在高雄鳳山舉辦《五月天 le power 天使,為愛而生新歌演唱會》,由於是持號碼牌兌換證入場引起許多歌迷漏夜排隊。並在1月28日新竹、2月3、4日台中逢甲大學、2月10、11日台南、2 月24日嘉義中正大學、2月25日桃園中原大學、以及2月28日在彰化縣立體育館舉辦其他場次的新歌演唱會。

近期與未來計劃(2001年至今)
五月天最早由阿信、怪獸和當時的鼓手錢佑達在師大附中組成(當時為「So Band」樂團),後來加入瑪莎和石頭。五月天在發行第一張專輯為止前共更換過三次鼓手,除了創始團員之一的錢佑達,之後為陳泳錩、任柏璋(Robert,現為濁水溪公社鼓手)和目前的冠佑。
1975年12月6日出生於台北市北投,畢業自師大附中,擔任過該校吉他社的社長,畢業於實踐大學室內設計學系(目前改為建築設計學系)。是五月天最早的創始團員之一。除了樂團的活動之外,也經常幫其他歌手寫歌、擔任音樂製作。
1976年11月28日出生於新竹市,畢業於國立台灣大學社會學系。擔任過師大附中吉他社的副社長,也是五月天的團長。
除了貝斯(低音吉他)之外,瑪莎擅長的樂器還包括吉他、鋼琴和口琴。1977年4月25日於高雄市出生。畢業於輔仁大學社會學系,是五月天中年紀最小的團員。
1975年12月11日出生於台北市,曾在「你要去哪裡」演唱會上公開向女友求婚,目前兩人已經結婚。同樣畢業自師大附中,後來就讀淡江大學肄業。原名石錦航。
冠佑為五月天樂團第四任鼓手,於1999年加入五月天。最早本名為劉浩明,後來加入五月天後改名劉諺明。之後又改名為劉冠佑。畢業自國光藝校,擅長鼓和鍵盤。於1973年7月28日出生於苗栗市。是五月天中年紀最大的團員,也是最晚加入樂團的成員。曾在「當我們混在一起final home」北京站演唱會上公開向女友求婚,目前兩人已經結婚並誕下女兒。

2007年9月10日月曜日

Cổ phần hóa tại Nga hay xẻ thịt Nhà nước



10 năm trước đây, tổng thống Nga đặt bút ký phát hành tem phiếu gây tranh cãi: một tờ séc tượng trưng cho một phần tài sản quốc gia phân chia đều cho nam phụ lão ấu cả nước.

Đây là đứa con tinh thần của Anatoly Chubais, chủ tịch ủy ban công sản từ tháng 1/1992. Ý tưởng này thật đơn giản nhanh chóng chuyển quyền kiểm soát các mảng lớn của nền kinh tế công quản sang tay tư nhân. Thật nhanh chóng, một thiểu số đã tỏ ra xuất sắc trong việc thu mua các tem phiếu này. nghe nhac midi. Ủy ban công sản định giá toàn bộ tài sản quốc gia cỡ 150 tỷ rúp, dân số Nga khoảng 150 triệu, nên ấn định mệnh giá tem phiếu là 10.000 rúp (đổi được 40 đôla ngoài chợ đen). Chubais “thổi” với dân chúng rằng trị giá thật của mỗi tem phiếu phải là trên “10 chấm”, tức 150.000-200.000 rúp, và tới chừng đó mỗi người dân Nga có thể tậu được một lúc đến hai chiếc xe hơi Volga “deluxe” nhất nước Nga thời đó.

Trong thực tế “thiếu đói” lúc đó, chẳng mấy ai đủ tiền để cầm cự nên chỉ còn nước đem tem phiếu ra bán đổi lấy được một chai rượu, ai dư của thì thu gom hết, và cứ thế mà làm cổ đông các công ty cổ phần thoát thai từ kế hoạch cổ phần hóa này. Đợt cổ phần hóa đầu tiên năm 1992-1993 kết thúc với 85% xí nghiệp nhỏ và 82.000 xí nghiệp quốc doanh (tức 1/3 tổng số doanh nghiệp nhà nước) được giải tư.

Đến năm 1995, đợt cổ phần hóa thứ nhì diễn ra, lần này các công ty nhà nước lớn nhất được giải tư. Đến giữa năm 1996, công cuộc cổ phần hóa coi như đã hoàn tất. Cùng một “kịch bản” của đợt cổ phần hóa thứ nhất, các công nhân viên đều được chia một số cổ phiếu, số cổ phiếu còn lại bán ra ngoài, ai còn tiền dành dụm thì giữ lại, ai túng tiền thì bán, thậm chí bán “lúa non”. nghe nhac midi. Hầu hết số cổ phiếu và, tất nhiên, quyền làm chủ các cơ sở được cổ phần hóa đã rơi vào tay các con “cá mập” có chân trong bộ máy cầm quyền.

Cổ phần hóa lúc đó đang là bài bản mà các định chế quốc tế như IMF, WB, Bộ Ngân khố Mỹ (cổ đông lớn nhất của các định chế này) muốn chính phủ mới ở Nga áp dụng. Nhờ đó, chính phủ sẽ có tiền lấp đầy ngân sách, sẽ đem vốn về cho xí nghiệp, sẽ tạo động lực lao động vì lợi ích bản thân...

Song bài bản một đằng, áp dụng kiểu Nga lại là một nẻo. Tháng 10/1994, ông Chubais bị đá văng khỏi ghế chủ tịch ủy ban công sản, thay vào đó là Vladimir Polevanov. Sau đó đến lượt Petr Mostovoy, một đồng minh của Chubais, rồi thì hai người khác. Sau cuộc bầu cử năm 1996, chương trình cổ phần hóa lại tiếp tục, chủ yếu tập trung vào các xí nghiệp hàng đầu như YeES Rossii (điện lực), Rosgosstrakh (bảo hiểm)... Một lần nữa, công nhân viên các đơn vị này lại “bán như cho” các cổ phiếu của họ. Từ các đợt cổ phần hóa này, nghe nhac midi, chỉ 5 năm đã xuất hiện một lớp tỷ phú mới ở Nga, tài sản quốc gia từ chỗ là của chung nay trở thành của riêng của một lớp người nhờ đang “ngồi trước” mà “ăn trên”.